Giải đáp: Người mắc gan nhiễm mỡ có ăn được tỏi đen không?

Tỏi là loại gia vị thông dụng trong mỗi gia đình, đây còn là một vị thuốc nam có thể giúp điều trị nhiều loại bệnh. Tuy nhiên, người mắc gan nhiễm mỡ có ăn được tỏi đen không lại là vấn đề được rất nhiều người bệnh gan nhiễm mỡ quan tâm tới. Để giải đáp thắc mắc ở trên thì bạn hãy cùng bncmediphram.net tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Xem thêm:

Tìm hiểu về bệnh gan nhiễm mỡ.

Gan có rất nhiều chức năng, đối với chuyển hóa mỡ trong cơ thể người- gan là cơ quan chuyển hóa chính. Trong các tế bào gan, đối với chuyển hóa mỡ nó tồn tại song song 2 chức năng- vừa là cơ quan chuyển hóa tiêu thụ mỡ đồng thời cũng là cơ quan sản xuất triglicerid.

Gan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ tích tụ trong gan vượt quá 5% trọng lượng gan. Sự tích tụ này dẫn tới chức năng của gan bị suy giảm, không hoạt động bình thường, suy gan, nếu để lâu không điều trị sẽ khiến viêm gan, xơ gan, thậm chí là ung thư gan.

Hiện nay chưa có loại thuốc đặc trị nào được công nhận là có thể giảm mỡ trong gan. Do vậy, hướng điều trị thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học kết hợp với việc sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chiết xuất thảo dược tự nhiên được cho là hiệu quả nhất.

5 Tác dụng tuyệt vời của tỏi đen đối với sức khỏe.

Từ xưa, tỏi được biết đến là một phương thuốc tự nhiên mà vô cùng hiệu quả để chữa các bệnh như cảm cúm, nhiễm trùng,… Tuy nhiên, tỏi lại có nhược điểm là mùi nồng khó chịu. Và để khử mùi nồng, các nhà khoa học đã thực hiện quá trình lên men tỏi tươi tạo ra tỏi đen.

Đặc biệt, sau khi lên men, hàm lượng các chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết cho cơ thể tăng lên rất nhiều so với tỏi tươi thông thường. Trong đó, hàm lượng đường tăng khoảng 13 lần, fructose đến 52 lần và hoạt chất SAC (sallyllcystein) là chất quan trọng nhất trong tỏi đen tăng gấp 6 lần so với tỏi tươi.

Chính vì thế, tỏi đen có tác dụng rất tốt với sức khỏe con người và được xếp loại là thảo dược quý rất được ưa chuộng tại Hàn Quốc, Nhật Bản…

Hãy cùng tìm hiểu tỏi đen có tác dụng gì đến sức khỏe con người nhé:

+ Tác dụng của tỏi đen trong việc chống oxy hóa, chống bệnh tật.

Tỏi đen có tính oxy hóa rất cao giúp bảo vệ cơ thể khỏi các tổn hại do các gốc tự do mang lại, chống khỏi bệnh tật, làm chậm lại quá trình lão hóa của cơ thể. Chính vì thế tỏi đen được biết đến là “thần dược” hỗ trợ điều trị các bệnh do các gốc tự do gây ra như: bệnh tim, viêm khớp, bệnh Alzheimer.

+ Công dụng của tỏi đen trong việc bảo vệ tế bào gan.

Nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học đại học dược Chungbuk (Hàn Quốc) cho thấy, tỏi đen có tác dụng rất tốt trong việc ức chế gây tăng cao men gan (AST và ALT). Đặc biệt, khi dùng tỏi đen điều trị cho các bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ hay gặp phải những vấn đề tổn thương về gan khác thì hiệu quả đưa lại rất cao.

+ Tỏi đen hỗ trợ điều trị huyết áp cao và các bệnh về tim mạch.

Các hợp chất Polyphenol, Ajoene và S-allyl-L-cysteine trong tỏi đen có khả năng loại trừ gốc tự do trong huyết tương đem lại hiệu quả cao trong việc điều trị tăng huyết áp. Cụ thể, theo nghiên cứu của Đại học Akita (Nhật Bản), nếu sử dụng tỏi đen đều đặn sau 14 ngày, những người có tiền sử bệnh cao huyết áp sẽ có chỉ số huyết áp giảm đáng kể (trung bình giảm khoảng gần 35 %).

+ Tác dụng của tỏi đen trong việc phòng ngừa, hỗ trợ bệnh tiểu đường.

Theo các nhà khoa học Nhật Bản, sử dụng tỏi đen trong 7 ngày, nồng độ cholesterol tổng và lượng triglyceride trong huyết thanh sẽ giảm rõ rệt và làm tăng hàm lượng HDL-cholesterol.

Không chỉ có tác dụng hạ đường huyết và cholesterrol máu, tỏi đen còn cải thiện tính nhạy với insulin và rối loạn lipid máu. Với tính năng chống oxy hóa mạnh, tỏi đen được biết đến là nguyên liệu ngăn chặn hiệu quả các biến chứng do tiểu đường gây ra.

+ Tỏi đen là “thần dược” trong phòng chống và điều trị ung thư.

Trong tỏi đen có hợp chất sulfur hữu cơ, dẫn chất của tetrahydro carboline có hoạt tính mạnh dọn gốc tự do và ức chế quá trình lipid hóa cao. Dịch chiết từ tỏi đen còn có tác dụng kháng lại các tế bào khối u, giúp phòng trống và kìm hãm sự phát triển tế bào ung thư hiệu quả. Cơ chế tác dụng của tỏi đen là thông qua con đường kích thích miễn dịch, loại trừ khả năng di căn của các tế bào khối u.

Đặc biệt, tỏi đen giàu hàm lượng hoạt chất SAC, làm giảm sự phát sinh của khối u ruột kết và các tụ điểm ẩn khác thường – những dấu hiệu lâm sàng sớm nhất của ung thư ruột kết. 

Bệnh gan nhiễm mỡ có ăn được tỏi đen không?

Theo như kết quả kiểm nghiệm cho thấy, trong thành phần của tỏi đen có rất nhiều hợp chất hữu ích như 18 axit amin, SOD enzin-polyphenol (phòng chống ung thư), S-allyl cysteine (giảm mỡ trong máu)…  

Những chất này đã được chứng minh có tác dụng bảo vệ tế bào gan, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, bảo vệ tim mạch, ổn định huyết áp, kiểm soát tiểu đường, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị ung thư, chống mất ngủ kinh niên, giúp ăn ngon miệng, hỗ trợ tiêu hóa..

Tỏi đen sau khi lên men chuyển sang màu đen là do sự trao đổi chất trong quá trình lên men khép kín tạo ra các axit amin và melanoidin làm tỏi chuyển hóa thành màu đen. Đổi lại, củ tỏi sau khi lên men sẽ bớt đi mùi hăng và vị cay, ngọt và dẻo gần giống hương vị của trái cây sấy khô. Hơn nữa, quá trình lên men không làm mất thành phần dược lý của tỏi mà còn tăng sinh các hợp chất này với hàm lượng cao gấp từ 10 lần so với tỏi tươi.

Việc bổ sung tỏi đen vào khẩu phần ăn hàng ngày có lợi cho sức khỏe của tất cả mọi người, đặc biệt những người bị huyết áp cao, mỡ máu, gan nhiễm mỡ, men gan cao, mất ngủ kinh niên.

toi den chua gan nhiem mo
toi den chua gan nhiem mo

4 cách sử dụng tỏi đen đúng cách trong điều trị bệnh.

Bạn không được thay hoàn toàn tỏi tươi bằng tỏi đen mà cần phải biết cách dùng tỏi đen đúng cách và khoa học nhất, đúng liều lượng để đem lại hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm những công dụng thần kì của tỏi đen để thấy được giá trị của loại tỏi này nhé.

  1. Dùng tỏi đen trực tiếp

Bạn chỉ cần bóc vỏ và dùng trực tiếp 2- 4 củ tỏi đen/ ngày. Dùng tốt nhất là vào buổi sáng trước bữa ăn, bạn nhai kỹ sau đó uống ngay 1 cốc nước lọc.

Cách dùng tỏi đen trực tiếp vừa đơn giản vừa giúp cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt nhất, ngăn ngừa bệnh tật tối ưu.

Lưu ý: tùy từng độ tuổi mà liều lượng dùng tỏi đen có sự khác nhau:

– Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi nên dùng 1-2 củ/ngày.

– Trẻ em từ 1 đến 12 tuổi nên dùng 1 củ/ ngày.

– Phụ nữ mang thai nên dùng 2 – 4 củ/ngày; vào 2 tháng cuối thai kỳ nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

  1. Nước ép tỏi đen

Lấy 3-5 gam tỏi đen cùng một chén nước ấm cho vào máy xay nhuyễn, dùng rây lọc thực phẩm để loại bỏ bã.

Bạn có thể uống luôn nước ép tỏi đen hoặc dùng cùng sinh tố, nước ép hoa quả. Để tiết kiệm thời gian bạn có thể xay nhuyễn tỏi đen với số lượng nhiều và bảo quản trong tủ lạnh dùng dần.

Nước ép tỏi đen hòa tan giúp dưỡng chất được hấp thu nhanh hơn vào cơ thể, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

  1. Ngâm tỏi đen với mật ong

Lấy khoảng 125-150g tỏi đen bóc bỏ vỏ và để nguyên củ cho vào lọ thủy tinh, đổ mật ong vào cho ngập kín tỏi đen; ngâm trong 3 tuần là có thể sử dụng được.

Mỗi ngày bạn ăn khoảng 3 củ tỏi đen và một thìa mật ong, chia đều ra các bữa ăn trong ngày.

Cách dùng tỏi đen kết hợp với mật ong vô cùng tốt, có tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe. Tỏi đen với mật ong hiệu quả trong việc điều trị cảm cúm, viêm họng, cảm lạnh; hỗ trợ điều trị đau dạ dày; giúp hạn chế lão hóa, làm đẹp da.

toi den mat ong chua gan nhiem mo
toi den mat ong chua gan nhiem mo
  1. Ngâm tỏi đen với rượu

Lấy 250g tỏi đen đã bóc bỏ vỏ ngâm với 1 lít rượu trắng trong lọ thủy tinh trong khoảng 10 ngày có thể dùng được. Mỗi ngày bạn dùng 2-3 lần, mỗi lần bạn dùng 30-40 ml sau bữa ăn giúp phát huy công dụng tối ưu của tỏi đen.

Tỏi đen ngâm rượu là một bài thuốc giúp cơ thể hấp thu tốt nhất dưỡng chất, có khả năng diệt khuẩn, ngừa ung thư, giảm mỡ máu, bảo vệ tim mạch.

Cách dùng tỏi đen này rất tốt đối với những người bệnh đang điều trị với thuốc kháng sinh. Rượu tỏi đen giữ được 100 % hoạt chất allicin, một loại kháng sinh tự nhiên cực mạnh giúp cơ thể phòng ngừa bệnh tật.

Lưu ý khi dùng tỏi đen chữa gan nhiễm mỡ.

Người có bệnh về mắt: nên dùng tỏi với lượng vừa phải vì tỏi có thể kích thích mắt, dễ gây viêm bầu mắt, viêm kết mạc mắt.

Người có bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột: không nên ăn tỏi, đặc biệt là dùng tỏi sống vì allicin trong tỏi sẽ kích thích thành ruột, dẫn tới phù nề, nghẽn mạch máu, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Người mắc bệnh gan và có sức đề kháng yếu, khí huyết kém cũng không nên sử dụng nhiều tỏi vì tiêu tan khí huyết, loãng khí, hao máu, sinh đờm, phát nhiệt.

Người bị bệnh thận: đối với người bệnh thận nặng hoặc đang uống thuốc thì không nên ăn các thực phẩm cay, nóng như tỏi ớt. Bởi vì khi ăn những loại thực phẩm này có thể làm bệnh cũ tái phát hoặc phản ứng phụ, làm mất hiệu quả của loại thuốc đang điều trị.

Người có sức đề kháng yếu: tuy tỏi đen có thể hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, thanh nhiệt giải độc nhưng ăn nhiueuef sẽ tiếu hóa khí của cơ thể. Thậm chí nếu ăn quá nhiều sẽ tiêu hao năng lượng sinh nóng, sinh đờm. Do đó người có thể trạng yếu không nên ăn tỏi đen.

– Không dùng quá 15 g tỏi đen/ngày

– Không nuốt nguyên cả tép tỏi và không sử dụng tỏi khi đói.

– Tỏi để trong không khí khoảng 10-15 phút hãy ăn. Ăn tỏi băm nhuyễn tốt hơn tỏi nguyên tép, bởi khi băm nhuyễn, nhờ vào enzyme mà phóng thích ra nhiều allicin hơn.

– Có thể ăn tỏi ngâm dấm vì cách sơ chế này vẫn giữ lại được các hoạt chất tốt trong tỏi.

– Sau khi ăn tỏi có thể súc miệng bằng cà phê không đường, uống sữa bò, nước trà xanh hoặc nhai kẹo cao su để loại bỏ mùi hôi.

– Không nên ăn tỏi lúc đói vì tỏi có tính phân hủy và tính kích thích mạnh với niêm mạc dạ dày – ruột. Nếu ăn quá nhiều tỏi một lần hoặc ăn tỏi lúc bụng đói thì sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa, nhất là với người bị viêm loét dạ dày, tá tràng.

– Không ăn tỏi cùng các thực phẩm như thịt chó, thịt gà, trứng, cá trắm.

Phòng bệnh gan nhiễm mỡ đơn giản không ngờ.

Để cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ bạn có thể áp dụng một số cách sau:

Tăng cường vận động: Hãy dành ra ít nhất 30 phút mỗi ngày để rèn luyện thể lực hoặc chơi một bộ môn thể thao bạn yêu thích. Nghiên cứu chỉ ra đi bộ 10.000 bước mỗi ngày sẽ giúp cải thiện trọng lượng cơ thể, giảm lượng mỡ trong gan.

Giảm cân an toàn: Bạn cần tính toán chỉ số BMI cơ thể, nếu như thuộc nhóm thừa cân hay béo phì thì cần thực hiện chế độ giảm cân từ từ. Mỗi tuần giảm 0,5 kg là hợp lí nhất, chỉ cần giảm 2,5 – 5 kg là đảm bảo tình trạng nhiễm mỡ gan giảm đáng kể. Lưu ý, là cần giảm cân từ từ không nên giảm quá nhanh, nếu giảm quá 2 kg mỗi tuần thì lại rất nguy hiểm, vì sẽ làm tình trạng gan nhiễm mỡ nặng hơn, chức năng gan sẽ suy giảm nghiêm trọng hơn.

Chế biến thức ăn phù hợp: Hạn chế tiêu thụ chất béo, mỡ động vật, bỏ da ở thịt gia cầm. Ăn nhiều hơn các món chế biến dạng luộc, hấp hơn các món chiên, xào, rán.

Hạ cholesterol: Theo dõi lượng chất béo bão hòa và lượng đường để giúp giữ mức cholesterol và chất béo trung tính trong tầm kiểm soát. Nếu chế độ ăn uống và tập thể dục không đủ để giảm cholesterol, hãy tham khảo chuyên gia về việc dùng thuốc.

Kiểm soát bệnh tiểu đường: Bệnh tiểu đường cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới gan nhiễm mỡ. Việc kiểm soát bệnh tiểu đường cũng là một cách để kiểm soát gan nhiễm mỡ.

Như vậy, qua bài viết này đã trả lời được câu hỏi người mắc gan nhiễm mỡ có ăn được tỏi đen không? Hi vọng những thông tin hữu ích trên đã giúp người đọc có thêm nhiều kiến thức. Chúc các bạn sẽ có một chế độ ăn uống phù hợp, để phòng tránh bệnh hiệu quả hơn. Cảm ơn các bạn đã đọc bài.

Mách bạn: Để phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan cũng như bảo vệ tăng cường chức năng gan, B,sĩ Phan Đăng Bình khuyên bạn nên dùng Funadin.

Funadin có tác dụng:
–Hỗ trợ khử độc gan thực phẩm bẩn, do thuốc, hóa trị liệu, hoá chất bảo quản, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm…
– Hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ, tăng men gan, xơ gan, suy gan, viêm gan mãn do nghiện rượu…

– Bảo vệ tế bào gan, Tái tạo cấu trúc gan trong viêm gan siêu virus A, B, C, D và E…
– Hỗ trợ điều trị viêm đường mật, suy nhược cơ thể, kém ăn, không tiêu hoá thức ăn.

– Làm mát gan,hỗ trợ điều trị các chứng: vàng da, vàng mắt, chướng bụng, mẫn ngứa da do nóng gan, nổi mụn do nóng gan, nhiệt miệng, màu nước tiểu đậm, mệt mỏi kéo dài, chán ăn, ăn không ngon, hơi thở có mùi…

– Phòng và hỗ trợ điều trị các loại viêm gan cấp và mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ, ung thư gan…

Funadin
Funadin

Những ai nên dùng viên Funadin

– Những người đã và đang mắc các bệnh lý và triệu chứng về gan nói trên

– Người sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích

– Sử dụng thực phẩm, đồ sống không đảm bảo an toàn vệ sinh

– Thường xuyên phải dùng nhiều các loại thuốc kháng sinh, bệnh nhân điều trị ung thư.

– Người tiếp xúc với hóa chất, môi trường độc hại.

– Người đang điều trị hóa chất, xạ trị hoặc các thuốc chống lao.

Xem chi tiết về Funadin tại đây >>> https://bncmedipharm.net/funadin/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.