Người mắc bệnh gan nhiễm mỡ có nên ăn trứng vịt lộn không?

Người mắc bệnh gan nhiễm mỡ có nên ăn trứng vịt lộn không là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, bởi trứng vịt lộn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, ngoài ra thì trứng vịt lộn cũng là món ăn phổ thông hàng ngày vào các bữa sáng hay ăn kèm với lẩu. Tuy nhiên với những người mắc gan nhiễm mỡ có nên ăn trứng vịt lộn không? thì mời bạn đọc cùng bncmedipharm.net đi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.

Xem thêm:

Hàm lượng dinh dưỡng và tác dụng của trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn là món ăn chứa nhiều dinh dưỡng, quen thuộc với các bữa ăn gia đình Việt Nam. Theo các nghiên cứu, 1 quả trứng vịt lộn giúp cung cấp 182 kcal năng lượng, 13.6g protein, 12.4g lipid, 82mg canxi, 212mg phốtpho, 600mg cholesterol… Ngoài ra, một số thành phần dinh dưỡng khác mà trứng vịt lộn cung cấp cũng rất quan trọng với sức khỏe bao gồm 435µg betacaroten; 875µg vitamin A, sắt, gluxit, vitamin B1, vitamin C,…

Hàm lượng canxi và photpho trong trứng vịt lộn khá cao nên sử dụng trứng vịt lộn rất tốt cho sự phát triển thể chất, chiều cao cho những trẻ từ 12 tuổi trở lên. Các thành phần khác của trứng vịt lộn giúp bổ huyết, ích trí, giúp cơ thể phát triển nhanh và cân đối hơn.

Theo y học cổ truyền, trứng vịt lộn kết hợp cùng với rau răm và gừng tươi là một bài thuốc rất tốt cho những người đang có tình trạng thiếu máu, gầy sút cân, đau đầu, chóng mặt do suy nhược cơ thể, yếu sinh lý,…

Sở dĩ nên kết hợp trứng vịt lộn cùng với rau răm và gừng tươi là để giảm tính hàn của trứng vịt lộn, giúp hạn chế các triệu chứng lạnh bụng, đầy hơi, tiêu hóa kém.

gan nhiem mo co nen an trung vit lon

Những người bị gan nhiễm mỡ sở hữu cần ăn trứng vịt lộn không

Trứng vịt lộn là món ăn khoái khẩu của người Việt bởi nó vừa ngon miệng lại chứa nhiều giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên những người bệnh gan nhiễm mỡ được khuyến cáo rằng không nên nhiều ăn trứng vịt lộn. Vì những người mắc bệnh mỡ máu, gan nhiễm mỡ sẽ bị bệnh nặng hơn khi ăn trứng vịt lộn.

Ăn nhiều trứng vịt lộn hàng ngày sẽ dễ bị tăng cholesterol trong máu – nguyên nhân chính có thể gây các bệnh tim mạch, huyết áp, đái tháo đường… và tạo protein xấu cho người mắc bệnh gout. Cơ thể dư thừa các vitamin A tích lũy dưới da và gan sẽ gây ra vàng da, bong tróc da, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành xương.

Bên cạnh đó những người bệnh viêm gan , gan nhiễm mỡ, tim mạch… nên hạn chế ăn hoặc kiêng hẳn ăn trứng vịt lộn vì nó có thể gây tắc nghẽn động mạch, tăng cao nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Nhiều người nghĩ rằng thực phẩm bổ dưỡng càng ăn sẽ càng có lợi cho sức khỏe, thế nhưng, thực sự thì bất cứ cái gì cũng vậy, nếu lạm dụng nó sẽ gây tác dụng ngược. Trứng vịt lộn không chỉ có hàm lượng cholesterol cao hay gây đầy bụng, khó tiêu mà còn khiến chế độ dinh dưỡng bị mất cân bằng. Do đó, đừng để ngon miệng mà hại thân.

Những trường hợp không được ăn trứng vịt lộn

Ngoài mỡ máu, gan nhiễm mỡ không nên ăn trứng vịt lộn thì những người khác thuộc các trường hợp sau cũng không nên ăn thức ăn này, bao gồm:

– Người bệnh tim mạch: Hàm lượng chất đạm và cholesterol trong trứng vịt lộn là rất cao (600mg/quả trứng), ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ làm tăng cholesterol xấu trong máu gây hại cho tim mạch, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, tác nghẽn động mạch gây đột quỵ,… Do đó, những người mắc bệnh tim mạch tuyệt đối không nên ăn trứng vịt lộn để tránh xảy ra những tình trạng nêu trên.

– Người bệnh cao huyết áp: Huyết áp sẽ gia tăng khi cơ thể bạn nạp vào 1 lượng đạm và cholesterol lớn. Trong khi đó, trứng vịt lộn lại có đầy đủ những chất này với hàm lượng lớn. Lời khuyên tốt nhất là những người mắc bệnh huyết áp cao nên tránh xa trứng vịt lộn. Nếu đây là món ăn yêu thích của bạn thì bạn có thể ăn với số lượng cực ít 1 tuần/ quả để tránh tình trạng đột quỵ do huyết áp tăng bởi hàm lượng cholesterol xấu trong máu tăng cao.

– Người mắc bệnh về gan, tỳ vị: Tỳ vị và gan có nhiệm vụ sàng lọc chất độc hại trong cơ thể. Tuy nhiên, khi chúng bị tổn thương lượng đạm từ trứng vịt lộn sẽ khiến chúng phải hoạt động hết công suất, khiến tổn hại lại càng lớn hơn. Bên cạnh đó trứng vịt lộn có tính hàn sẽ khiến người bệnh gan và các bệnh tỳ vị dễ đầy hơi, khó tiêu, thậm chí là bị đau bụng.

– Trẻ dưới 5 tuổi: không nên ăn do sự chuyển hóa các chất của hệ thống tiêu hóa chưa hoàn thiện, dễ sình bụng, tiêu chảy…

– Người mang thai tuyệt đối tránh ăn rau răm: Người mang thai ăn trứng vịt lộn giúp cơ thể phần nào tránh được suy nhược, thiếu máu, chóng mặt; nên ăn 2 quả/tuần. Khi ăn, tuyệt đối tránh ăn rau răm vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

– Người bị sốt: Chúng ta đều nghĩ rằng việc tẩm bổ bằng trứng vịt lộn trong lúc ốm sẽ khiến cho cơ thể nhanh hồi phục hơn. Xong thực tế, protein trong trứng vịt lộn khi đi vào cơ thể sẽ bị phân hủy, sinh ra lượng nhiệt cao hơn 30% so với bình thường, từ đó khiến nhiệt độ của người đang sốt cao hơn, khiến bệnh tình thêm trầm trọng.

– Bệnh nhân bị bệnh gan: Trứng vịt lộn chứa quá nhiều đạm, chính vì vậy nó sẽ khiến cho chức năng gan bị hoạt động quá sức, dẫn đến suy gan nhanh chóng. Bên cạnh đó, trứng vịt lộn còn khiến cho người bệnh gan bị đầy hơi, khó tiêu, trướng bụng…

– Người bệnh thận: Những bệnh nhân mắc;bệnh thận đều sẽ gặp vấn đề lớn trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, lượng nước tiểu giảm khiến thận không thể lọc hết mọi độc tố ra khỏi cơ thể.

Trong khi đó, việc ăn trứng vịt lộn sẽ làm cho lượng urê trong cơ thể tăng cao, gây tổn thương thận, thậm chí nhiễm độc đường tiết niệu.

– Người mắc bệnh gút: Trong mỗi quả trứng vịt lộn đều chứa rất nhiều protein, chúng ta càng ăn nhiều trứng vịt lộn sẽ càng làm tăng lượng protein trong máu, điều này sẽ khiến tình trạng của người bệnh gút thêm trầm trọng.

ai khong nen an trung vit lon

Tác dụng phụ khi ăn quá nhiều trứng vịt lộn

Trứng vịt lộn giàu dinh dưỡng, nhưng ăn quá nhiều sẽ phản tác dụng và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe

– Có thể gây đột quỵ: Những người có bệnh cao huyết áp, tiểu đường, viêm gan, gan nhiễm mỡ, tim mạch… nên kiêng hoặc không ăn nhiều trứng vịt lộn vì có thể sẽ làm tắc nghẽn động mạch, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

– Không tốt cho người bệnh gout: Theo chia sẻ của GS Bùi Minh Đức đến từ Viện Dinh dưỡng Quốc gia, so với trứng thường, trứng lộn tốt hơn nhiều.

Tuy nhiên, việc sử dụng nhất thiết phải đúng liều lượng và đúng cách thì mới đem lại hiệu quả. Ăn nhiều trứng vịt lộn mỗi ngày và ăn liên tục có thể làm tăng lượng cholesterol xấu trong máu, góp phần gây ra các bệnh tim mạch, huyết áp, đái tháo đường… và protein không tốt cho người bị bệnh gout.

– Giảm khả năng tình dục ở nam giới: Trứng vịt lộn thường ăn kèm với rau răm sống. Ăn nhiều rau răm sống sẽ sinh nóng rét, giảm khả năng tình dục ở nam giới.

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, rau răm chứa một số tinh dầu và vài chất ức chế dục tính. Ngoài ra, phụ nữ trong giai đoạn kinh kỳ ăn nhiều rau răm sống dễ bị rong huyết. Phụ nữ đang mang thai cũng không nên ăn nhiều rau răm vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Với trường hợp này nam giới và phụ nữ mang thai chỉ nên ăn trứng vịt lộn không nên ăn kèm rau răm.

– Xơ gan: Trứng vịt tính lạnh, mát, người tỳ vị hư ăn vào dễ đầy trệ, không tiêu, gây báng bụng. Đặc biệt, người bị ung nhọt độc ăn vào dễ bị đùn thịt thừa, gây nguy hiểm đến tính mạng.

Ăn trứng vịt lộn như thế nào là đúng cách?

– Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn do sự chuyển hóa các chất của hệ thống tiêu hóa chưa hoàn thiện, dễ sình bụng, tiêu chảy…

– Trẻ 5-12 tuổi chỉ nên ăn nửa quả trứng vịt lộn mỗi ngày (1/2 quả trứng vịt lộn tương đương 4-5 trứng cút lộn). Mỗi tuần ăn 1-2 quả, và cũng chỉ ăn 15 ngày liền một đợt.

– Trẻ em trên 12 tuổi và người lớn có thể dùng 1-2 quả trứng vịt lộn một ngày. Lưu ý: Khi bồi bổ bằng trứng lộn không nên hút thuốc lá, tránh rượu bia và các chất có cồn. Ngoài ra, không nên ăn 2 quả cùng lúc, không nên ăn buổi tối vì khó tiêu, ngủ không ngon giấc.

Lời khuyên bổ ích dành cho người bị gan nhiễm mỡ

1. Thực phẩm người gan nhiễm mỡ nên ăn

– Ăn nhiều rau củ quả:

Rau, củ, quả: đây là những thực phẩm lý tưởng cho người bệnh gan nhiễm mỡ vì có tác dụng hạ cholesterol trong máu và tế bào gan. Ví dụ như là:

Ngô: chứa nhiều acid béo không no, có khả năng thúc đẩy quá trình chuyển hóa của chất béo nói chung và cholesterol nói riêng.

Nấm hương: chứa nhiều chất làm giảm lượng cholesterol trong máu và tế bào gan.

Lá sen: giảm mỡ máu, gairm béo và chống sự tích tụ mỡ trong tế bào gan. Dùng để uống hoặc nấu cháo lá sen.

Rau cần: chứa nhiều virtamin, tác dụng mát gan, hạ cholesterol, thúc đầy quá trình bài tiết các chất thải và làm sạch huyết dịch.

Những loại rau tươi như cải xanh, cải cúc, rau muống…những loại quả như cà chua, mướp đắng, dưa gang, dưa chuột…có công dụng gải nhiệt làm mát gan, thanh nhiệt…

– Dầu thực vật:

Người bệnh gan nhiễm mỡ nên kiêng mỡ động vật và thay vào đó là nên sử dụng các loại dầu thực vật như dầu lạc, dầu vừng, dầu đậu tương…những loại dầu này chứa nhiều acid béo không no có tác dụng làm giảm cholesterol.

– Cá tươi, nhộng tằm:

Những loại cá tươi hay nhộng tằm được xem là 1 trong những thức ăn rất tốt cho gan trong trường hợp bị gan nhiễm mỡ nhờ có khả năng hạn chế lượng cholesterol cũng như củng cố chức năng gan.

– Hoa atisô:

Người bệnh gan nhiễm mỡ có thể dùng hoa atisô để hầm với nấm hương và tàu hủ ki để bổ sung dinh dưỡng và tốt cho gan.

– Bưởi, cam chanh, táo:

Ngoài ra các loại quả như bưởi, cam, chanh táo cũng rất có ích cho việc điều trị gan nhiễm mỡ. Trong quá trình điều trị bệnh thì bệnh nhân cần tránh những công việc áp lực cao và việc nặng nhọc, nên nghĩ ngơi xã hơi và rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe và hỗ trợ điều trị để có hiệu quả cao.

2. Thực phẩm người gan nhiễm mỡ không nên ăn

– Không nên ăn nhiều thịt:

Bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ cũng không nên ăn thịt nhiều, đặc biệt là các loại thịt đỏ vì chất đạm (protein) cũng sẽ phải chuyển hóa ở gan, làm tăng gánh nặng cho gan. Người bệnh nên ăn nhiều cá tươi, nhất là những loại cá được đánh bắt dưới sông. Nhộng tằm cũng là một loại thức ăn cần thiết trong các trường hợp gan nhiễm mỡ vì có tác dụng giảm cholesterol và cải thiện chức năng gan.

– Hạn chế gia vị cay nóng:

Không chỉ những thực phẩm liên quan đến động vật mà những gia vị thông thường hằng ngày cũng được xếp vào danh sách kiêng cử đối với người mắc bệnh gan nhiễm mỡ. Những gia vị như: tiêu, ớt, tỏi, gừng, củ riềng…người bệnh cần cẩn thận khi sử dụng vì những gia vị này cay và nóng sẽ làm gan chúng ta “không khỏe”.

– Tránh ăn trái cây nhiều năng lượng, khó tiêu:

Những trường hợp gan nhiễm mỡ có kèm viêm gan vừa hoặc nặng, nên cẩn thận khi ăn những loại trái cây có chứa nhiều năng lượng và khó tiêu như sầu riêng, mít…

3. Chế độ sinh hoạt, tập luyện khoa học

– Tăng cường vận động:

Đi bộ là quan trọng nhất, nếu đi bộ 5.000 bước mỗi ngày sẽ cải thiện đáng kể sức khỏe. Đi 10.000 bước giúp giảm cân. Nếu đi bộ ít, mỗi tuần tập thể dục nặng khoảng 1 – 2 giờ.

– Không uống rượu bia, chất kích thích:

Đặc biệt người bệnh gan nhiễm mỡ phải kiêng rượu bia. Khi bị bệnh mà người bệnh vẫn tiếp tục uống rượu bia sẽ làm quá trình chuyển đến xơ gan và ung thư gan nhanh hơn rất nhiều. Đồng thời khi uống bia, rượu gan phải hoạt động nhiều hơn để đào thải các chất độc hại ở trong bia rượu ra khỏi cơ thể. Người bệnh cần đặc biệt kiêng bia rượu để việc điều trị bệnh nhanh có kết quả nhất.

– Giảm cân chậm:

Tính BMI cơ thể, nếu bạn thuộc nhóm thừa cân hay béo phì thì cần thực hiện chế độ giảm cân từ từ. Mỗi tuần giảm 0,5 kg là hợp lí nhất, chỉ cần giảm 2,5 – 5 kg là đảm bảo tình trạng nhiễm mỡ gan giảm đáng kể. Lưu ý, nếu giảm quá 2 kg mỗi tuần là rất nguy hiểm, tình trạng gan nhiễm mỡ sẽ nặng hơn, chức năng gan sẽ suy giảm.

– Quản lí trọng lượng cơ thể: Không để thừa cân và béo phì, tăng cường ăn giàu chất xơ.

– Thăm khám sức khỏe định kỳ:

Theo dõi sức khỏe định kỳ và làm theo những chỉ dẫn từ bác sĩ chuyên khoa chính là điều mà người bệnh gan nhiễm mỡ nên làm để cải thiện căn bệnh của mình. Đây là điều mà bất cứ người bệnh gan nhiễm mỡ nào cũng cần quan tâm và thực hiện nếu không muốn bệnh của mình tiến triển xấu.

Ngoài ra các khuyên gia khoa gan khuyên rằng nên kết hợp sử dụng thêm thực phẩm chức năng Funadin giúp giảm mỡ gan, giải độc, hạ men gan giúp nhanh chóng cải thiện sức khỏe và các tổn thương gan.

Trên đây là bài viết chia sẻ về vấn đề người mắc bệnh gan nhiễm mỡ có nên ăn trứng vịt lộn không. Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích.

Mách bạn: Để phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về gan cũng như bảo vệ tăng cường chức năng gan, B,sĩ Phan Đăng Bình khuyên bạn nên dùng Funadin.

Funadin có tác dụng:
–Hỗ trợ khử độc gan thực phẩm bẩn, do thuốc, hóa trị liệu, hoá chất bảo quản, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm…
– Hỗ trợ điều trị gan nhiễm mỡ, tăng men gan, xơ gan, suy gan, viêm gan mãn do nghiện rượu…

– Bảo vệ tế bào gan, Tái tạo cấu trúc gan trong viêm gan siêu virus A, B, C, D và E…
– Hỗ trợ điều trị viêm đường mật, suy nhược cơ thể, kém ăn, không tiêu hoá thức ăn.

– Làm mát gan,hỗ trợ điều trị các chứng: vàng da, vàng mắt, chướng bụng, mẫn ngứa da do nóng gan, nổi mụn do nóng gan, nhiệt miệng, màu nước tiểu đậm, mệt mỏi kéo dài, chán ăn, ăn không ngon, hơi thở có mùi…

– Phòng và hỗ trợ điều trị các loại viêm gan cấp và mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ, ung thư gan…

Funadin
Funadin

Những ai nên dùng viên Funadin

– Những người đã và đang mắc các bệnh lý và triệu chứng về gan nói trên

– Người sử dụng nhiều rượu bia, chất kích thích

– Sử dụng thực phẩm, đồ sống không đảm bảo an toàn vệ sinh

– Thường xuyên phải dùng nhiều các loại thuốc kháng sinh, bệnh nhân điều trị ung thư.

– Người tiếp xúc với hóa chất, môi trường độc hại.

– Người đang điều trị hóa chất, xạ trị hoặc các thuốc chống lao.

Xem chi tiết về Funadin tại đây >>> https://bncmedipharm.net/funadin/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.