Bệnh suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh suy nhược thần kinh có nguy hiểm không đang là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và lo lắng, bởi bệnh thường có các triệu chứng như hoa mắt , chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi,… Bệnh nếu không được điều trị kịp thời rất dễ gây trầm cảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và sức khỏe của người bệnh. Vậy để giải đáp thắc mắc trên, sau đây mời bạn đọc cùng BNC Medipharm đi tìm hiểu quả qua bài viết sau đây nhé.

Xem thêm:

1. Những đối tượng nào dễ mắc suy nhược thần kinh

Suy nhược thần kinh xảy ra ở hầu hết mọi lứa tuổi và không phân biệt giới tính. Nếu không được điều trị bệnh sớm, người bệnh có thể gặp các nguy cơ tiềm ẩn về sức khỏe. Những đối tượng dễ mắc bệnh suy nhược thần kinh, bao gồm:

  • Người thường xuyên căng thẳng hoặc chịu cú sốc tâm lý lớn dẫn đến bị trầm cảm.
  • Người nghiện rượu, hút thuốc lá nhiều.
  • Người có sức khỏe yếu, mắc bệnh lý mãn tính. 
  • Người lao động trí óc hoặc làm trong môi trường phức tạp, ồn ào.

2. Bệnh suy nhược thần kinh có nguy hiểm không?

Suy nhược thần kinh không phải là bệnh lý đe dọa trực tiếp đến tính mạng song ảnh hưởng về lâu dài của nó đến sức khỏe và tinh thần không kém gì những căn bệnh nguy hiểm nhất như ung thư. Nhiều người chủ quan cho rằng, suy nhược thần kinh và triệu chứng của nó chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn khi căng thẳng áp lực quá độ song nếu không được quan tâm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở nên vô cùng nguy hiểm.

Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối quan hệ chặt chẽ giữa bệnh suy nhược thần kinh và trầm cảm. Suy nhược thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng vỏ não và 1 số khu dưới vỏ não, gây ra ảnh hưởng về tinh thần và sức khỏe. Còn trầm cảm là một loại bệnh tâm lý, đặc trưng là sự ức chế của hoạt động tâm thần. Bệnh nhân trầm cảm luôn ở trạng thái buồn rầu, chán ăn, không có hứng thú làm việc. Tùy vào mức độ bệnh là các rối loạn gặp phải có thể là rối loạn khí sắc, rối loạn nhận thức, rối loạn trí nhớ, kích thích tăng hoặc giảm vận động.

Suy nhược thần kinh nếu không được điều trị, kiểm soát tốt hoàn toàn có thể dẫn đến trầm cảm. Tỉ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn do đặc điểm tâm sinh lý, công việc và gia đình. Điều đáng lo ngại nhất mà căn bệnh này gây ra là khiến bệnh nhân có ý định và hành vi tự sát. 

Như vậy, câu trả lời cho câu hỏi suy nhược thần kinh có nguy hiểm không là có, cần đặc biệt lưu ý nếu thấy bản thân mắc phải bệnh lý này.

3. Ảnh hưởng của bệnh suy nhược thần kinh đến sức khỏe người bệnh

Mất ngủ kéo dài

Người bệnh suy nhược thần kinh giai đoạn đầu hầu hết đều có biểu hiện rối loạn giấc ngủ, trằn trọc dễ tỉnh giấc về đêm. Biểu hiện này rất dễ gây nhầm lẫn với mất ngủ thông thường khiến người bệnh có phần chủ quan không khắc phục, lâu dần dẫn gây mất ngủ dài ngày có thể kéo dài vài tuần, vài tháng hoặc cả năm.

Hội chứng suy nhược kích thích

Hội chứng này khiến người mắc dễ bị kích thích bởi cường độ âm thanh lớn hoặc ánh sáng quá cao, gây đau nhức, khó chịu, mệt mỏi,…

Nhức đầu

Nhức đầu thường xuất hiện khi một người căng thẳng hoặc làm việc trí não quá độ, việc nghỉ ngơi xoa bóp sẽ giúp triệu chứng này giảm bớt. Nhưng nhức đầu ở bệnh nhân suy nhược thần kinh rất nghiêm trọng, đặc trưng là những cơn đau nhức vùng trán, thái dương và đỉnh đầu. Mức độ đau lớn, đau đột ngột và kéo dài có thể vài giờ đồng hồ đến cả ngày.

Đau đầu, mệt mỏi là tình trạng của suy nhược thần kinh
                                        Đau đầu, mệt mỏi là tình trạng của suy nhược thần kinh

Nhức đầu thường xuất hiện khi bệnh nhân xúc động mạnh hoặc cơ thể mệt mỏi. Khi lên cơn đau đầu, người bệnh gần như không thể làm việc, sinh hoạt bình thường được.

Rối loạn chuyển hóa cơ thể

Suy nhược thần kinh làm ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều cơ quan nội tạng, thường gặp nhất là tim. Nhiều bệnh nhân có triệu chứng như triệu chứng bệnh tim nhưng khi khám thực thể lại không phát hiện bất thường. 

Các triệu chứng rối loạn thường gặp là hạ huyết áp, mạch đập không đều, nhịp tim nhanh, đau tim, đánh trống ngực, rối loạn kinh nguyệt ở nữ, rối loạn tiêu hóa,…

Rối loạn thần kinh thực vật

Chức năng thần kinh thực vật suy giảm gây ra nhiều triệu chứng như: tăng tiết mồ hôi, rối loạn kinh nguyệt, liệt dương, thân nhiệt không ổn định,…

Triệu chứng tâm thần

Bệnh nhân suy nhược thần kinh bị rối loạn cảm xúc, thay đổi thất thường như: hồi hộp, xúc động, lo lắng, trầm ít nói,… Biến chứng nặng nề hơn đó là trầm cảm, nó khiến người bệnh khó có thể tập trung và hiệu quả học tập, công việc cũng vì thế mà giảm đi.

Ảnh hưởng đến xương khớp

Những triệu chứng thần kinh do suy nhược cũng thường gặp và ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân như: thường xuyên chóng mặt, hoa mắt, rối loạn cảm giác, đau mỏi cổ, buốt và đau cột sống,…

4. Các biện pháp cải thiện bệnh suy nhược thần kinh hiệu quả tại nhà

– Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung các thực phẩm chứa nhiều tryptophan như thịt gà, chuối, trứng, sữa,…

 – Không sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cafein,… để tránh nguy cơ các chất gây căng thẳng cho cơ thể….

– Tập thể dục thường xuyên ít nhất 150 phút mỗi tuần.

– Ngủ đủ giấc, đúng giờ, tối thiểu 6-7 tiếng mỗi đêm.

– Thăm khám tâm lý để giải tỏa những áp lực, căng thẳng kịp thời.

– Áp dụng một số biện pháp thở sâu thư giãn để loại bỏ căng thẳng.

– Điều chỉnh thời gian giữa làm việc và nghỉ ngơi, không làm việc quá nhiều trong thời gian dài. Bạn nên lập danh sách những công việc cần làm và thực hiện lần lượt chúng.

– Hít thở sâu từ 1 đến 10 khi đột nhiên thấy căng thẳng, áp lực.

Tập yoga, ngồi thiền giúp cải thiện sức khỏe tốt cho bệnh suy nhược thần kinh
                 Tập yoga, ngồi thiền giúp cải thiện sức khỏe tốt cho bệnh suy nhược thần kinh

– Loại bỏ các thiết bị điện tử, tiêu khiển, thả lỏng toàn thân khi đi ngủ. Nên ngủ vào một khung giờ cố định

– Khám sức khỏe định kỳ để đảm bảo sức khỏe của bạn không làm nặng thêm các triệu chứng gây bệnh.

– Áp dụng các biện pháp trị liệu tâm lý như: Trò chuyện, sử dụng liệu pháp hành vi nhận thức.

– Sử dụng phương pháp điều trị thay thế như: Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, tập yoga, thiền định,…

Hi vọng rằng bài viết trên đây của BNC Medipharm đã giúp bạn đọc giải đáp được câu hỏi bệnh suy nhược thần kinh có nguy hiểm không. Tuy bệnh không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống sinh hoạt của người bệnh nên cần được chăm sóc sức khỏe thật tốt. Cần tư vấn hãy gọi 0333.039.906 để được tư vấn 24/7.

>>Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị bệnh suy nhược thần kinh Th.sĩ B.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng Super Power Neuro Max 

Super Power Neuro max có tác dụng:

– Super Power Neuro Max chống suy nhược thần kinh, mất ngủ lo âu, sa trí tuệ, rối loạn nhận thức, hành vi làm bệnh lý não, tâm thần, trầm cảm, căng thẳng…

– Khắc phục chứng nhận bệnh não cấp tính: tai biến mạch não cấp và bán cấp, giảm thiểu năng lực tuần hoàn, xuất huyết não, nhũ tương não…

 – Chấn thương sọ não, não phù hợp, viêm não, bại não thời gian hôn mê và mức độ nghiêm trọng

– Phòng thí nghiệm biến sau thuật thần kinh, não….

– Hồi phục di chứng bệnh mạn tính, lão hóa, bệnh Alzheimer, xơ gan máu

– Thúc đẩy trung tâm, Sensor trong học tập, cải thiện trí nhớ, nhận thức và phản xạ ở những người làm việc với cường độ cao như học sinh, sinh viên ôn thi, các nhà quản lý…

– Rối loạn, thiểu năng tuần hoàn, thiếu máu não bộ, thiếu máu não thỏa mãn tính, rối loạn tiền đình, ù tai, chóng mặt…

– Phối hợp với kháng cholinergic trong Parkinson trị liệu.

– Phối hợp với thuốc ức chế men protease trong viêm bảo quản.

– Các chứng minh não, thần kinh của bệnh tiểu đường, đau thần kinh ngoại biên, rối loạn thần kinh tim, rối loạn mạch ngoại biên.

– Tăng nồng độ acetylcholine, norepinephrine và dopamine trong hệ thống thần kinh trung ương.

Super Power Neuro Max - Hộp 30 viên
                                   Super Power Neuro Max – Hộp 30 viên

Những ai nên dùng Super Power Neuro Max

– Những người muốn tăng cường sức khoẻ về tinh thần, thần kinh, não, tăng cường trí nhớ.

– Người bị rối loạn nhận thức, tâm thần phân liệt, trẻ bị tự kỷ, rối loạn tăng động, suy nhược thần kinh.

– Người bị mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, đau nửa đầu, thiểu năng tuần hoàn não, bị bệnh lý về não, thần kinh.

– Người trưởng thành bị suy giảm trí nhớ như: người già, bệnh Alzheimer, Parkinson

– Những người mắc các di chứng sau chấn thương não như: Động kinh, tai nạn, phẫu thuật não, tai biến mạch máu não, đột quỵ, liệt nửa người, liệt mặt, tê bì chân tay…

Xem chi tiết về Super Power Neuro Max tại đây>>>https://bncmedipharm.net/super-power-neuro-max/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.