[Gải đáp] Bị gan nhiễm mỡ có hiến máu được không?

Hiến máu nhân đạo, một hành động thể hiện sự chia sẻ của những người khỏe mạnh và giúp đỡ những người bệnh đang cần máu để điều trị cũng như duy trì sự sống. Việc người bị gan nhiễm mỡ có hiến máu được không được rất nhiều người quan tâm. Mời bạn đọc hãy cùng BNC Medipharm tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Xem thêm.

I. Các giai đoạn của bệnh gan nhiễm mỡ.

Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn nhẹ nhất, ít nguy hiểm, không có biểu hiện gì nên rất khó phát hiện bệnh. Lượng mỡ trong gan chiến khoảng 5 – 10% tổng trọng lượng lá gan. Nên nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì có thể chữa khỏi.

Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn tích tụ, nuôi bệnh. Lượng mỡ trong gan chiếm 10 – 20% tổng trọng lượng lá gan nên đã xuất hiện những biểu hiện như chán ăn, khó tiêu, đầy bụng, buồn nôn, mệt mỏi… Những biểu hiện này rất phổ thông nên bệnh nhân thường chủ quan, không đi kiểm tra sức khoẻ nên bệnh có cơ hội phát triển nặng thêm và nhanh chóng chuyển biến xấu sang giai đoạn 3.

Giai đoạn 3: Đây là giai đoạn tiến triển cuối cùng của bệnh, lượng mỡ chiếm tới 20 – 30% tổng trọng lượng lá gan. Bệnh nhân sẽ cảm thấy đau tức hạ sườn bên phải, vàng da, vàng mắt, u mạch nổi lên trên da, chán ăn, mệt mỏi, sút cân nhanh chóng. Ngoài ra bệnh nhân còn bị rối loạn nội tiết tố, một số ít bệnh nhân nam phát triển tuyến vú, cương dương. Nữ giới thì tắc rong kinh, rối loạn kinh nguyệt.

II. Người bị gan nhiễm mỡ có hiến máu được không?

Theo các chuyên gia y tế, gan nhiễm mỡ là một bệnh khá lành tính, việc phát hiện và điều trị sớm ít ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, đối với trường hợp gan nhiễm mỡ nhẹ (giai đoạn 1), người bệnh hoàn toàn có thể thực hiện các hoạt động hiến máu.

Tuy nhiên, trước khi đi hiến máu, người bệnh cần kiểm tra các thông số, xét nghiệm để nắm rõ tình hình sức khỏe của mình. Ngoài ra, để đảm bảo sức khỏe của người cho và người nhận tốt nhất, bạn cũng cần quan tâm đến liều lượng máu phù hợp. Một thông tin thú vị nữa mà ít người biết đó là những người bị gan nhiễm mỡ nhẹ có thể thúc đẩy cải thiện nhanh chóng tình trạng bệnh khi đi hiến máu. Điều này là do khi bạn hiến máu, cơ thể bạn sẽ tạo ra các tế bào máu mới. Các tế bào này không chứa mỡ thừa hay cholesterol nên có thể giúp người bệnh cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ nhanh chóng.

gan nhiem mo co hien mau duoc khong

III. Lưu ý trước và sau khi hiến máu.

1. Trước khi hiến máu.

  • Đêm trước hiến máu không nên thức quá khuya (ngủ ít nhất 6 tiếng).
  • Nên ăn nhẹ, KHÔNG ăn các đồ ăn có nhiều đạm, nhiều mỡ.
  • KHÔNG uống rượu, bia.
  • Chuẩn bị tâm lý thực sự thoải mái.
  • Mang theo giấy tờ tùy thân.
  • Uống nhiều nước.

2. Ngay sau khi hiến máu.

  • Duỗi thẳng, hơi nâng cao cánh tay trong 15 phút.
  • Hạn chế gập tay trong quá trình nghỉ sau hiến máu.
  • Nghỉ tại điểm hiến máu tối thiểu 15 phút.
  • Uống nhiều nước.
  • Chỉ ra về khi cảm thấy thực sự thoải mái.
  • Nếu xuất hiện chảy máu từ vết băng cầm máu:
  • Nâng cánh tay lên và ấn nhẹ vào vết bông.
  • Ngồi xuống ghế và thông báo cho nhân viên y tế để được hỗ trợ.

Nếu có các biểu hiện bất thường về sức khỏe như: Mệt mỏi, chóng mặt, vã mồ hôi…

  • Ngay lập tức ngồi xuống hoặc nằm ngay xuống, tốt nhất là nâng cao chân.
  • Giữ bình tĩnh, hít sâu, thở ra chậm.
  • Tìm kiếm sự giúp đỡ của bất kì ai xung quanh đang ở gần đó.
  • Báo ngay cho nhân viên y tế hoặc tình nguyện viên.
  • Chỉ ngồi dậy và đứng lên khi hết cảm giác chóng mặt, mệt mỏi.

Sau khi rời điểm hiến máu.

  • Tiếp tục uống nhiều nước để bổ sung lại thể tích bị mất khi hiến máu.
  • Giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt bình thường; tăng cường sử dụng các chất dinh dưỡng bổ máu: thịt, gan, trứng, sữa, dùng thêm các thuốc bổ máu nếu có thể.

Tro vòng 48 tiếng sau hiến máu.

  • Tránh thức khuya, dùng các chất kích thích như rượu, bia.
  • Không hút thuốc lá trong vòng 4 tiếng.
  • Tránh nâng vật nặng bằng tay vừa hiến máu.
  • Tránh các hoạt động đòi hỏi nhiều thể lực như: thi đấu thể thao, đá bóng, tập thể hình, leo trèo cao…; đề phòng bị bầm tím tay và chóng mặt.

Lưu ý chăm sóc vị trí chọc kim.

  • Băng cầm máu cần được giữ ít nhất trong 4 – 6 giờ;
  • Trong 1 số trường hợp ít gặp, nếu sau khi tháo băng, vẫn có máu tươi chảy ra, hãy ấn nhẹ tay vào vị trí bông băng. Đồng thời nâng cao cánh tay 3-5 phút, sau đó băng lại. Giữ băng thêm 6 giờ nữa.
    Nếu sau hiến máu, quý vị thấy xuất hiện vết bầm tím tại vị trí lấy máu, đừng quá lo lắng.

Trong ngày đầu, có thể dùng đá lạnh chườm lên vị trí bị bầm tím. Sau 1 ngày, chuyển sang chườm ấm (chườm 2-3 lần/ngày, mỗi lần 10 phút). Vết bầm tím thường sẽ tự tan và biến mất sau 1 tuần.

IV. Người bị gan nhiễm mỡ nên dùng thực phẩm chức năng gì?

Sử dụng thuốc chữa gan nhiễm mỡ là phương pháp nội khoa được chỉ định cho hầu hết các ca bệnh. Ngoài các loại thuốc giảm mỡ tích tụ hay thuốc bổ gan, người bệnh có thể cân nhắc dùng thêm các loại thực phẩm chức năng để rút ngắn thời gian điều trị và tăng tốc độ phục hồi chức năng gan. Điển hình như Funadin hoặc Bi-Gmax 1350.

Xem video B.sĩ Phan Đăng Bình nói về Funadin

Xem video B.sĩ Phan Đăng Bình nói về Bi-Gmax 1350

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

.
.
.
.