Trong những năm gần đây trẻ mắc bệnh tự kỷ tăng đến mức báo động khiến các bậc phụ huynh không khỏi lo lắng. Trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn, rào cản trong khả năng giao tiếp cũng như hòa nhập với cộng đồng, vậy nên sự quan tâm từ gia đình, cộng đồng , nhà nước và toàn xã hội là rất cần thiết. Để giải đáp thắc mắc trẻ tự kỷ có phải khuyết tật không? mời bạn đọc hãy cùng bncmedipharm.net trả lời câu hỏi này qua bài viết sau đây nhé.
Xem thêm:
Nội dung bài viết
1 Trẻ tự kỷ có phải khuyết tật không?
Chúng ta đã biết tự kỷ là gì, khuyết tật là gì, nhưng khi so sánh hai khái niệm này, nhiều người lại không thể trả lời câu hỏi “Tự kỷ có được coi là khuyết tật không?”
Điều 1 trong Pháp lệnh về người khuyết tật của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa người khuyết tật “không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng khuyết tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn”.
Trong đó:
- Khiếm khuyết (ở cấp độ bộ phận cơ thể): bị mất hoặc tình trạng bất bình thường một hay các bộ phận cơ thể hoặc chức năng tâm sinh lý. Khiếm khuyết có thể là hậu quả của bệnh tật, tai nạn, các nhân tố môi trường hoặc bẩm sinh.
- Giảm khả năng (ở cấp độ cá nhân): giảm hoặc mất khả năng hoạt động do khiếm khuyết gây ra; hạn chế hoặc mất chức năng (vận động, nghe, hoặc giao tiếp).a
=> Với định nghĩa trên, tự kỷ được xem là một dạng khuyết tật (tình trạng bất thường của chức năng tâm lý, làm giảm khả năng hoạt động, khiến cho việc sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn).
Theo quy định tại khoản 1, điều 3, Luật Người khuyết tật 2010 và điều 2, văn bản hợp nhất số 763/VBHN-BLĐTBXH ngày 28 tháng 02 năm 2019 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật, có 6 dạng tật sau:
Dạng 1: Khuyết tật vận động là tình trạng giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển.
Dạng 2: Khuyết tật nghe, nói là tình trạng giảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói.
Dạng 3: Khuyết tật nhìn là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánh sáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môi trường bình thường.
Dạng 4: Khuyết tật thần kinh, tâm thần là tình trạng rối loạn tri giác, trí nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghĩ và có biểu hiện với những lời nói, hành động bất thường.
Dạng 5: Khuyết tật trí tuệ là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhận thức, tư duy biểu hiện bằng việc chậm hoặc không thể suy nghĩ, phân tích về sự vật, hiện tượng, giải quyết sự việc.
Dạng 6: Khuyết tật khác là tình trạng giảm hoặc mất những chức năng cơ thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà không thuộc các trường hợp nêu trên.
2 Thủ tục xin xác nhận mức độ khuyết tật cho trẻ tự kỷ
Theo quy định tại điều 18, Luật Người khuyết tật 2010, thủ tục xác định mức độ khuyết tật được thực hiện theo trình tự sau:
Bước 1: Khi có nhu cầu xác định mức độ khuyết tật, người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của người khuyết tật gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người khuyết tật cư trú.
Bước 2: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn đề nghị xác định mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm triệu tập Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, gửi thông báo về thời gian xác định mức độ khuyết tật cho người khuyết tật hoặc người đại diện hợp pháp của họ.
Bước 3: Hội đồng xác định mức độ khuyết tật tổ chức việc xác định mức độ khuyết tật, lập hồ sơ xác định mức độ khuyết tật và ra kết luận.
Bước 4: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã niêm yết và thông báo công khai kết luận của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và cấp giấy xác nhận khuyết tật.
3 Trẻ tự kỷ được hưởng những chế độ gì?
3.1 Chế độ trợ cấp hàng tháng
Theo quy định tại điều 44 Luật Người khuyết tật 2010, các đối tượng sau được nhận trợ cấp hàng tháng:
- Người khuyết tật đặc biệt nặng, trừ trường hợp quy định tại Điều 45 của Luật này (Người khuyết tật được nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội)
- Người khuyết tật nặng.
Trong đó, điều 3 luật này quy định các mức độ khuyết tật như sau:
- Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
- Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;
- Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc 2 trường hợp trên
Mức trợ cấp xã hội hàng tháng của người khuyết tật:
- Hệ số 2,0 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 2,5 đối với trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật đặc biệt nặng;
- Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật nặng;
- Hệ số 2,0 đối với trẻ em khuyết tật nặng hoặc người cao tuổi là người khuyết tật nặng.
Với: Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2021 là 360.000 đồng/tháng
3.2 Chi phí mai táng:
Bên cạnh đó, người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được hỗ trợ chi phí mai táng khi chết với mức hỗ trợ chi phí mai táng hỗ trợ chi phí mai táng (20 x 360.000 = 7.200.000 đồng)
3.3 Được nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội
Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội.
Nhà nước cấp kinh phí nuôi dưỡng người khuyết tật cho các cơ sở bảo trợ xã hội bao gồm:
- Trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng;
- Mua sắm tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày;
- Mua thẻ bảo hiểm y tế;
- Mua thuốc chữa bệnh thông thường;
- Mua dụng cụ, phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng;
- Mai táng khi chết;
- Vệ sinh cá nhân hàng tháng đối với người khuyết tật là nữ.
Hi vọng rằng bài viết trên đây đã giúp bạn đọc giải đáp được câu hỏi Trẻ tự kỷ có phải khuyết tật không? Ngoài ra nếu bạn cần hỗ trợ tư vấn về sức khỏe vui lòng liên hệ Hotline: 0333.039.906 để được tư vấn 24/24.
Mách bạn: Để hỗ trợ điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ Th.sĩ B.sĩ Phan Đăng Bình khuyên dùng Super Power Neuro Max
Super Power Neuro max có tác dụng:
– Super Power Neuro Max chống suy nhược thần kinh, mất ngủ lo âu, sa trí tuệ, rối loạn nhận thức, hành vi làm bệnh lý não, tâm thần, trầm cảm, căng thẳng…
– Khắc phục chứng nhận bệnh não cấp tính: tai biến mạch não cấp và bán cấp, giảm thiểu năng lực tuần hoàn, xuất huyết não, nhũ tương não…
– Chấn thương sọ não, não phù hợp, viêm não, bại não thời gian hôn mê và mức độ nghiêm trọng
– Phòng thí nghiệm biến sau thuật thần kinh, não….
– Hồi phục di chứng bệnh mạn tính, lão hóa, bệnh Alzheimer, xơ gan máu
– Thúc đẩy trung tâm, Sensor trong học tập, cải thiện trí nhớ, nhận thức và phản xạ ở những người làm việc với cường độ cao như học sinh, sinh viên ôn thi, các nhà quản lý…
– Rối loạn, thiểu năng tuần hoàn, thiếu máu não bộ, thiếu máu não thỏa mãn tính, rối loạn tiền đình, ù tai, chóng mặt…
– Phối hợp với kháng cholinergic trong Parkinson trị liệu.
– Phối hợp với thuốc ức chế men protease trong viêm bảo quản.
– Các chứng minh não, thần kinh của bệnh tiểu đường, đau thần kinh ngoại biên, rối loạn thần kinh tim, rối loạn mạch ngoại biên.
– Tăng nồng độ acetylcholine, norepinephrine và dopamine trong hệ thống thần kinh trung ương.

Những ai nên dùng Super Power Neuro Max
– Những người muốn tăng cường sức khoẻ về tinh thần, thần kinh, não, tăng cường trí nhớ.
– Người bị rối loạn nhận thức, tâm thần phân liệt, trẻ bị tự kỷ, rối loạn tăng động, suy nhược thần kinh.
– Người bị mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, đau nửa đầu, thiểu năng tuần hoàn não, bị bệnh lý về não, thần kinh.
– Người trưởng thành bị suy giảm trí nhớ như: người già, bệnh Alzheimer, Parkinson
– Những người mắc các di chứng sau chấn thương não như: Động kinh, tai nạn, phẫu thuật não, tai biến mạch máu não, đột quỵ, liệt nửa người, liệt mặt, tê bì chân tay…
Xem chi tiết về Super Power Neuro Max tại đây>>>https://bncmedipharm.net/super-power-neuro-max/